Cộng đồng LGBT luôn mong muốn được xã hội công nhận. Vậy nên, hãy cùng tìm hiểu về những sự kiện thúc đẩy sự bình đẳng cho cộng đồng người đồng tính.
1. Những nỗ lực đem lại sự bình đẳng cho LGBT
Năm 1994: Tổ chức Y tế thế giới khẳng định đồng tính không phải là một bệnh hay một chứng rối loạn và loại bỏ cụm từ “đồng tính” ra khỏi Bảng phân loại dịch bệnh quốc tế.
Tháng 6/ 2011: Liên Hợp Quốc lần đầu tiên thông qua nghị quyết khẳng định các quyền cơ bản của cộng đồng LGBT. Theo bản báo cáo do Cao ủy nhân quyền công bố sau đó, ít nhất 76 quốc gia đang áp dụng các điều luật trừng phạt các hành vi quấy rối, phân biệt đối xử, sử dụng vũ lực với người khác dựa trên giới tính và xu hướng tình dục. Một số quốc gia còn thành lập cả lực lượng chuyên trách xử lý các vụ án bắt nguồn từ sự thù ghét như Brazil, Mexico, Tây Ban Nha và Honduras.
Tháng 12/2011: Mỹ công bố Quỹ bình đẳng toàn cầu nhằm thúc đẩy vấn đề nhân quyền của cộng đồng LGBT trên các lĩnh vực thiết lập và siết chặt các quy định pháp luật để bảo vệ cộng đồng LGBT và hỗ trợ đối thoại về vấn đề đồng tính, chuyển giới và song giới trong cộng đồng dân cư.
Tháng 9/2014: Cao ủy về nhân quyền của LHQ (UNHRC) thông qua nghị quyết thứ hai ủng hộ sự tự do bày tỏ xu hướng tính dục và nhận diện về giới tính với đa số phiếu thuận.
Tháng 2/2015: Mỹ chỉ định ông Randy Berry là đại sứ toàn cầu của cộng đồng LGBT về vấn đề nhân quyền.
Tháng 6/2015: Tòa án tối cao Mỹ ra phán quyết cho phép kết hôn đồng giới.
2. Những sự kiện thúc đẩy sự bình đẳng cho cộng đồng người đồng tính
Cộng đồng LGBT luôn mong muốn được xã hội công nhận. Vậy nên, hãy cùng tìm hiểu về những sự kiện thúc đẩy sự bình đẳng cho cộng đồng người đồng tính.
3. Những nỗ lực đem lại sự bình đẳng cho LGBT
Năm 1994: Tổ chức Y tế thế giới khẳng định đồng tính không phải là một bệnh hay một chứng rối loạn và loại bỏ cụm từ “đồng tính” ra khỏi Bảng phân loại dịch bệnh quốc tế.
Tháng 6/ 2011: Liên Hợp Quốc lần đầu tiên thông qua nghị quyết khẳng định các quyền cơ bản của cộng đồng LGBT. Theo bản báo cáo do Cao ủy nhân quyền công bố sau đó, ít nhất 76 quốc gia đang áp dụng các điều luật trừng phạt các hành vi quấy rối, phân biệt đối xử, sử dụng vũ lực với người khác dựa trên giới tính và xu hướng tình dục. Một số quốc gia còn thành lập cả lực lượng chuyên trách xử lý các vụ án bắt nguồn từ sự thù ghét như Brazil, Mexico, Tây Ban Nha và Honduras.
Tháng 12/2011: Mỹ công bố Quỹ bình đẳng toàn cầu nhằm thúc đẩy vấn đề nhân quyền của cộng đồng LGBT trên các lĩnh vực thiết lập và siết chặt các quy định pháp luật để bảo vệ cộng đồng LGBT và hỗ trợ đối thoại về vấn đề đồng tính, chuyển giới và song giới trong cộng đồng dân cư.
Tháng 9/2014: Cao ủy về nhân quyền của LHQ (UNHRC) thông qua nghị quyết thứ hai ủng hộ sự tự do bày tỏ xu hướng tính dục và nhận diện về giới tính với đa số phiếu thuận.
Tháng 2/2015: Mỹ chỉ định ông Randy Berry là đại sứ toàn cầu của cộng đồng LGBT về vấn đề nhân quyền.
Tháng 6/2015: Tòa án tối cao Mỹ ra phán quyết cho phép kết hôn đồng giới.
Bài viết hữu ích: Thủ tục đăng ký kết hôn tại Việt Nam